Trong 3 tháng đầu mang thai là giai đoạn quan trọng và khó khăn nhất vì nguy cơ xảy thai rất cao và mệt mỏi do ốm nghén. hãy đăng ký khám thai tại bệnh viện hoặc phòng khám một cách nhanh nhất. Có những vấn đề nếu được phát hiệm sớm sẽ dễ dàng được chữa trị, ngoài ra cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho bà bầu
-Vị trí ngủ không thoải mái cũng có thể làm bà bầu ngủ không ngon, không sâu giấc. Ở từng giai đoạn mang thai, tư thế ngủ nên thay đổi để phù hợp, nhất là khi thai phát triển ngày càng lớn.


–Những giấc mơ trong thai kỳ là điều không thể tránh khỏi, và đây cũng là một trong các nguyên nhân gây xáo trộn giấc ngủ của mẹ bầu.
-Không ít mẹ bầu bị chuột rút “hành hạ” mỗi đêm nhiều đến nỗi không tài nào chợp mắt được, nhất là vào tam cá nguyệt cuối cùng.

Có thể bạn quan tâm: Tuyệt chiêu cho con bú đúng cách
-Chứng đi tiểu liên tục trong thai kỳ cũng dễ dẫn đến hiện tượng mất ngủ khi mang thai.
-Nhiều mẹ bầu than thở do thai nhi chuyển động nhiều, thường xuyên huých mạnh khi mẹ đang ngủ làm mẹ đột ngột tỉnh giấc và khó ngủ lại.
Cách khắc phục khi bà bầu mất ngủ
-Kê gối cao đầu khi ngủ để hạn chế sự khó chịu do hệ tiêu hóa gây ra.
-Tư thế ngủ khi mang thai tốt nhất là nằm nghiêng về bên trái, giúp lượng máu đến thai nhi dễ dàng hơn. Mẹ bầu có thể kê gối hoặc khăn ở bụng để đỡ bớt phần nào áp lực.
-Giữ cho tâm lý luôn trong tình trạng thoải mái, dễ chịu. Lo lắng khi mang thai là điều hiển nhiên, nhất là những ai lần đầu làm mẹ, nhưng thái quá lại không nên. Mẹ bầu nên tập trung thư giãn, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý và tập luyện điều độ. Tránh dùng đồ ăn, thức uống chứa caffeine gây rối loạn giấc ngủ.
-Massgage hoặc ngâm chân trong nước ấm có thể giúp khắc phục được chứng chuột rút khi mang thai, cải thiện giấc ngủ ngon cho mẹ bầu.
-Hạn chế uống nước nhiều vào buổi tối, nhất là sau 8 giờ tối để tránh đi tiểu đêm.
-Nếu tình trạng mất ngủ ngày càng trầm trọng, nên liên hệ với bác sĩ để uống thuốc phù hợp vừa giúp bạn dễ ngủ vừa không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Tránh ăn quá nhiều vì có thể làm bạn khó tiêu. Nếu bạn có xu hướng ăn quá nhiều vì buồn, hãy tìm ra nguồn gốc của nỗi buồn ấy và giải quyết nó chứ đừng để ảnh hưởng đến giấc ngủ.
7. Tập thể dục thường xuyên, nhưng không quá gần giờ đi ngủ. Yoga và và bài tập co duỗi có thể giúp bạn thư giãn, kiểm soát trọng lượng của bạn cũng như giúp bạn săn chắc và linh hoạt trong quá trình mang thai.
8. Sắp xếp lại phòng ngủ của bạn. Một phòng ngủ thoải mái, trang trí nhẹ nhàng sẽ giúp phụ nữ mang thai thư giãn và có được cảm giác an toàn, sau đó giúp họ dễ đi vào giấc ngủ.
Đi ngủ và thức dậy vào khoảng cùng thời gian mỗi ngày. Không nên có những giấc ngủ ngắn trong ngày. Nhiều phụ nữ sẽ ngủ bất cứ khi nào họ thấy mệt mỏi, họ có thể ngủ trưa lâu, ngủ ngay trên ghế sau giờ làm việc. Và kết quả là họ không thể ngủ ngon vào buổi tối.
Luyện tập thế ngồi xổm: giúp mẹ khoẻ cơ hoành, mạnh khớp gối, cơ đùi, cơ bụng trên, dưới. Tập cho xương chậu quen dần với việc mở khung xương chậu trong lúc sinh từ đó sẽ rút ngắn thời gian sinh nở của mẹ
Các tư thế quỳ: tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của các mẹ bầu mà chuyên gia sẽ tư vấn nên tập những động tác phù hợp trong chuỗi các động tác trong tư thế quỳ. Khi tập các tư thế quỳ, sẽ tác động đến toàn bộ hệ cơ nằm sâu trong khoang bụng và lưng cùng nhóm cơ đùi trước và sau, cơ bắp quanh mông dẻo dai hơn. Đồng thời, thúc đẩy khí huyết lưu thông vùng thắt lưng, vai, cổ